“ Câu Chuyện này có tên là Người Thợ Kim Hoàn . Ngày xưa khi mà ít được dùng như tiền . Nó phải dể dàng mang theo được và mọi người phải tin rằng sau này nó có thể quy đổi ra những đồ vật có giá trị như thức ăn, quần áo hay nhà ở .
Lúc đó người ta sử dụng vỏ sò , hạt ca cao này , những viên đá đẹp thậm chí là cả lông vũ cũng được dùng như tiền , Vàng và bạc cũng hấp dẫn , Mềm và dễ dàng nhào nặn chúng . Một vài nền văn hóa bắt đầu thử nghiệm chúng.
Những người thợ kim hoàn giúp cho trao đổi hàng hóa dễ dàng hơn bằng cách đúc tiền , chuẩn hóa đơn vị của những kim loại này sao cho cân nặng và độ tinh khiết của chúng được công nhận .
Để bảo vệ số vàng của mình , Người thợ kim hoàn xây dựng một căn hầm , Và nhanh chóng nhưng người bạn trong trấn gõ cửa nhà anh ta với mong muốn thuê chỗ để bảo vệ tiền và của cải của họ. Và người thợ kim hoàn cho thuê mỗi giá trong căn hầm và kiếm về cho mình một ít thu nhập từ việc cho thuê căn hầm .
Năm tháng trôi qua người thợ kim hoàn khôn ngoan đó nhận ra rằng . Những người ký gửi hiếm khi đến rút số vàng thật của họ và họ không khi nào đến rút cùng một lúc
Đó là bởi vì những tờ biên lai nhận vàng từ người thợ kim hoàn viết được trao đổi trên thị trường như chính chúng là vàng thật. Những tờ giấy này lại thuận tiện hơn những đồng xu nặng trịch và số lượng có thể dễ dàng định đoạt. thay vì tỉ mỉ đếm từng đồng xu một cho mỗi lần giao dịch.
Cùng lúc đó người thợ kim hoàn có một nghề kinh doanh khác nữa đó là anh ta cho vay vàng và tính lãi và khi tiền là những tờ giấy được chấp nhận . Người vay bắt đầu yêu cầu khoản vay dưới dạng sec thay vì kim loại thật.
Khi Kinh doanh này mở rộng hơn nữa , càng có nhiều người hỏi vay anh thợ kim hoàn . Điều này đem đến cho anh ta một ý tưởng càng tốt hơn . Anh ta biết rằng rất ít người gửi vàng thật sự rút số vàng của mình .
Vì vậy anh thợ kim hoàn nhận ra rằng mình có thể cho vay với những tờ sec ứng với số vàng của khách hàng đang gửi. Cùng với số vàng của chính anh ta . Cứ miễn là nợ được trả những khách hàng của anh ta cũng không giàu hơn nhưng cũng không mất gì .
Và Người thợ kim hoàn lúc này giông như một nhân viên ngân hàng hơn là một người thợ thủ công . anh ta sẽ kiếm lời nhiều hơn , và rất nhiều hơn là chỉ cho vay chính số vàng của anh ta .
Hàng năm trời anh ta hưởng lợi từ lãi suất của những người khác , Trở thành một nhà cho vay nỗi tiếng , Anh ta dần dần giàu hơn những người bạn khác trong thị trấn , Anh ta bắt đầu khoe khoang về điều đó .
Mối nghi ngờ dấy lên rằng anh ta đang tiêu tiền của người gửi . Những người gửi tập hợp lại và đe dọa sẽ rút hết số vàng của mình. Nếu người thợ kim hoàn không minh bạch về sự giàu có mới của mình .
Trái ngược lại suy nghĩ của mọi người điều này không phải là một thảm họa đối với người thợ kim hoàn .Mặc dù có sự gian dối trong âm mưu của mình . Nhưng ý tưởng của anh ta có tác dụng . Người gửi không hề mất gì cả . Tiền vẫn hoàn toàn an toàn nằm trong két của người thợ kim hoàn .
Lúc này thay vì đòi lại vàng , họ yêu câu người thợ kim hoàn , bây giờ là nhân viên ngân hàng trả họ một phần lãi suất. Và đó là sự hình thành nên ngân hàng .
Nhân Viên ngân hàng trả lãi suất thấp cho người gửi và lấy lãi xuất cao hơn ở phía người cần vay . Sự chênh lệch đó giúp chi trả các phí phát sinh hoạt động của Ngân Hàng và Sinh ra lợi nhuận .”
người thợ kim hoàn Bây giờ lại không cảm thấy hài lòng với khoảng doanh thu còn lại sau khi chia lãi suất với những người gửi tiền .
Và khi nhu cầu tín dụng lan ra nhanh chong khi châu âu vươn rộng ra thế giới , Những khoản cho vay của anh ta bị giới hạn bởi lượng vàng những người gửi trong két của anh ta . Đó cũng là lúc anh ta nghĩ ra một ý tưởng táo bạo hơn .
Bởi vì không có ai ngoài anh ta biết được thật sự có bao nhiêu tài sản trong két của mình. Anh ta có thể cho vay với số vàng , không thật sự tồn tại . Cứ miễn là người giữ sec không tới két cùng một lúc và đổi vàng thật thì mọi người làm sao phát hiện ra được .
Phương pháp này rất hiệu quả và anh ta trở nên vô cùng giàu có , bởi lãi suất từ số vàng không hề tồn tại . Ý tưởng tạo ra tiền hư vô của anh ta nằm ngoài sức tưởng tượng của mọi người . Vì thế trong một thời gian dài không ai nghĩ đến điều đó .
Đến một lúc lượng cho vay của nhân viên ngân hàng và sự giàu có phô trương của anh một lần nữa dấy lên sự hoài nghi . Một vài người đi vay bắt đầu đòi vàng thật thay vì những tờ giấy đại diện . Tiếng đồn bắt đầu lan xa . Đột nhiên, vài người gửi tiền giàu có rút hết vàng của họ . Lúc này trò chơi của anh thợ kim hoàn cũng kết thúc .
Một biển người đi vay đổ dồn về con phố trước cửa ngân hàng đã đóng.
Người thợ kim hoàn không đủ vàng và bạc để trả cho những tờ giấy anh ta đã giao cho người mượn
Tất cả mọi người đều đổ xô về ngân hàng đây là điều mà người thợ kim hoàn sợ nhất. Hiện tượng dổ xô đến ngân hàng rút tiền làm phá sản mọi ngân hàng riêng lẽ điều này không có gì là đáng ngạc nhiên Đây được gọi là run on the bank
Khi điều này gây tổn hại đến niềm tin của công chúng với tất cả các ngân hàng . và cần thẳng thẳng ngăn chặn tiền hư vô giống như người thợ kim hoàn đã làm thì hoàn toàn không thể được .
Bởi vì số lượng lớn tín dụng tạo ra tư ngân hàng rất quan trọng với sự thành công của việc mở rộng thương mại châu âu .
Vì vậy việc hợp thức hóa tiền hư vô được hợp thức hóa và được quản lý . Ngân Hàng đồng ý cho vay tới một giới hạn nhất định . Giới hạn đó lớn hơn rất nhiều so với vàng và bạc trong ngân quỹ . Thông thường tỷ lệ là 9 đô la tiền hư vô cho 1 dô là tiền thật . ”