# Bình Beng (03.09.2015 / 17:44)
Tam giác ADC=BCD => AC=DB
từ đấy cm góc CAB=DBA, ACD=BDC
gọi O là giao 2 đường chéo...
Góc AOB=DOC(đ.đỉnh)
Vậy là có góc BAC=ACD.(2 tam giác nhỏ có đỉnh O cân)..Sole trong.... AB//CDGiúp mình 2 bài này nhé:
1. Một quả bóng nhựa có trọng lượng P được thả nổi trong một bình nước. Để giữa cho quả bóng nằm chìm lơ lửng trong nước, ta cần tác dụng lên quả bóng một lực F thẳng đứng hướng xuống, độ lớn của lực F=P. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d0=104N/m3 .
a) Tìm trọng lượng riêng d của quả bóng.
b) Giữ quả bóng chìm ở độ sâu h=1m so với mặt nước rồi buông. Hỏi quả bóng có thể đi lên khỏi mặt nước đến độ cao tối đa h’ so với mặt nước là bao nhiêu ? Bỏ qua lực cản của nước và không khí. Cho rằng đường kính quả bóng là nhỏ không đáng kể so với độ sâu h, lực đẩy Acsimet FA của nước tác dụng lên bóng khi bóng nằm yên trong nước và khi bóng chuyển động trong nước là như nhau.
2. Một khối kim loại A có khối lượng m=490g, nhiệt độ ban đầu tA=80C. Thả khối A vào trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước. Nước trong bình có nhiệt độ ban đầu t0=20C, khối lượng m0=200g, nhiệt dung c0=4200J/kgK. Khối kim loại A là một hợp kim của đồng và sắt. Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3, c1=380J/kgK, của sắt là D2=7800kg/m3, c2=460J/kgK. Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dâng cao thêm 60cm3. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh. Tìm:
a)Khổi lượng của đồng, sắt trong khối kim loại A.
b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt.
Thanks trước